Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Chuyên đề dạy học vật lí

Đề thi thử tốt nghiệp THPT theo mẫu 2025 môn Vật lý - Đề chất lượng cao - Đề số 2

Hình ảnh
Chào mừng các sĩ tử 2K7 đến với đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật lý ! Để giúp các bạn tự tin chinh phục kỳ thi quan trọng sắp tới, DẠY HỌC SÁNG TẠO xin giới thiệu đề thi thử Vật lý chất lượng cao số 2, được biên soạn bám sát theo cấu trúc mẫu đề thi tốt nghiệp THPT 2025 mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo . Đây là cơ hội tuyệt vời để các bạn luyện thi Vật lý , đánh giá năng lực bản thân và làm quen với áp lực phòng thi. Đừng bỏ lỡ đề chất lượng cao này để trang bị kiến thức và kỹ năng tốt nhất cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 ! Phần I - Đề thi thử tốt nghiệp THPT theo mẫu 2025 môn Vật lý - Đề chất lượng cao - Đề số 2 Câu 1: Khi bắt đầu đun, nhiệt độ của vật rắn kết tinh tăng dần. Đến nhiệt độ xác định, sự nóng chảy diễn ra, vật chuyển từ thể rắn sang thể lỏng và nhiệt độ ...(1)... dù tiếp tục đun. Sau khi toàn bộ vật chuyển sang thể lỏng, nhiệt độ của khối chất lỏng ...(2)... khi tiếp tục đun. Chỗ trống (1) và (2) lần lượt là A. “giảm xuống” và “giữ gi...

Chất điện môi bị phân cực và năng lượng của nó

Hình ảnh
Vật lý học trong trường đôi khi được gọi là vật lý sơ cấp. Điều này thực sự đúng – trong chương trình học phổ thông không có những định luật phức tạp, khó hiểu, và việc giải bài toán không đòi hỏi toán học cao cấp. Tuy nhiên, ngay cả trong vật lý sơ cấp, vẫn có rất nhiều vấn đề sâu sắc mà câu trả lời không hề hiển nhiên. Hãy xem một cuộc thảo luận sôi nổi đã diễn ra trong một buổi học ngoại khóa tại trường chúng tôi. Tham gia cuộc thảo luận có giáo viên vật lý ( Thầy giáo ) và hai học sinh ( Volodya và Anton ). Cuộc thảo luận bắt đầu bằng một câu hỏi rất đơn giản, nhưng kết thúc thì... Năng lượng của tụ điện Thầy giáo: Chủ đề của buổi học hôm nay là "Năng lượng của tụ điện" . Chúng ta sẽ xét một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, với diện tích bản cực là \( S \), khoảng cách giữa hai bản cực là \( d \). Giả sử tụ điện này đã được nạp điện với điện tích bằng \( Q \). Làm thế nào để tìm năng lượng điện tĩnh lưu trữ trong nó? Có nhiều cá...

Từ bài báo khoa học đến bài toán Olympic - Nghệ thuật "bài toán hóa"

Hình ảnh
Phần 1: "Bài toán hóa" - Quá trình chuyển đổi một bài báo khoa học thành bài toán 1.1. Bài toán trong các kỳ thi Olympic Vật lý Trong các kỳ thi Olympic Vật lý, nhiều bài toán thực chất được xây dựng từ những bài báo khoa học gốc. Những bài báo này không chỉ mô tả các hiện tượng vật lý mà còn trình bày các phân tích sâu sắc, công thức chính xác và cách tiếp cận lý thuyết dựa trên thực nghiệm. Vì thế, chúng trở thành nguồn tài nguyên quan trọng để tạo ra những bài toán thử thách tư duy. Một bài báo khoa học thường tập trung vào việc khám phá một hiện tượng mới, chứng minh một định luật hoặc tìm ra một phương pháp đo đạc cụ thể. Tuy nhiên, trong môi trường giáo dục, mục tiêu không chỉ là hiểu mà còn phải vận dụng. Vì vậy, "bài toán hóa" đóng vai trò như một cầu nối giữa tri thức khoa học và bài tập thực hành, giúp học sinh không chỉ đọc hiểu mà còn phát triển khả năng giải quyết vấn đề. 1.2. "Bài toán hóa" - Nghệ thuật trừu tượng hóa một vấn đề kh...

Bài tập dao động: Ứng dụng phương trình dao động điều hòa

Hình ảnh
Khi khảo sát chuyển động của một vật, phương trình chuyển động là yếu tố quan trọng nhất, nó chứa đựng tất cả các đại lượng động học trong đó, giúp chúng ta xác định được vị trí và trạng thái chuyển động của vật tại mọi thời điểm. Trong dao động , phương trình dao động điều hòa chính là yếu tố quan trọng nhất, nên việc Ứng dụng phương trình dao động điều hòa để giải các bài toán dao động là hết sức quan trọng. Chúng ta đã được học kiến thức và kĩ năng về phương trình dao động điều hòa , bây giờ hãy tự giải các bài tập sau đây, kế đến là đọc phần lời giải chi tiết để hoàn thiện kiến thức và kĩ năng phần này nhé. Chúc may mắn Bắt đầu làm bài 00:00 Câu 1 . Hỏi về sự nhanh dần hay chậm dần trong dao động điều hòa Một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là chuyển động A. nhanh dần. B. chậm dần đều. C. chậm dần. D. nhanh dần đều. Câu 2 . Kiểm tra về pha ban đầu trong phương trình dao đ...

Vẽ đường hypebol bằng sức căng bề mặt nước

Hình ảnh
Vẽ đường hypebol bằng sức căng bề mặt nước là một thí nghiệm thú vị về sức căng bề mặt nước và sự dính ướt của nước lên thủy tinh. Chúng ta có thể tạo ra một đường hypebol tuyệt đẹp từ sự giao nhau giữa mặt kính và mặt nước, với sự trợ giúp của sức căng bề mặt . Đo suất căng bề mặt nước bằng hai tấm kính ghép song song Một trong những phương pháp đo suất căng bề mặt của chất lỏng là dựa trên sự dâng lên của cột chất lỏng làm ướt trong ống mao dẫn. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có sẵn ống mao dẫn và kính hiển vi để xác định đường kính bên trong của chúng. Người ta đã chỉ ra rằng các mao quản có thể được thay thế bằng hai tấm thủy tinh. Nhúng các tấm thủy tinh vào thau nước và dần dần đặt chúng song song với nhau. Nước dâng lên giữa các tấm kính do nó bị lực căng bề mặt hút vào (Hình 1). Hình 1 Dễ dàng tính được hệ số căng bề mặt từ độ cao của nước dâng $y$ và khe hở giữa các tấm $a$. Lực căng bề mặt $F=2\sigma L$, trong đó $L$ là chiều dài của tấm (Số $2$ ...

Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai bản tụ điện và gữa hai đầu cuộn cảm thật là đơn giản

Hình ảnh
Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm là bài toán xuất hiện thường xuyên trong các kỳ thi THPT Quốc gia, đề thi đại học, đề thi tốt nghiệp THPT những năm gần đây. Cứ cho là học sinh đã được học và chỉ ngay ra được $U_{C_\text{max}}$ hay $U_{L_\text{max}}$ ( điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai bản tụ và điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm ), và chỉ ra được khi nào thì $U_{C_\text{max}}$, $U_{L_\text{max}}$, nhưng để giải quyết được những vấn đề liên quan tiếp theo thì khá khó khăn và mất nhiều thời gian. Chưa nói đến việc đa số học sinh không nhớ được biểu thức tính $U_{C_\text{max}}$, $U_{L_\text{max}}$, rồi biểu thức điều kiện để xảy ra $U_{C_\text{max}}$, $U_{L_\text{max}}$. Mà có nhớ được thì việc áp dụng một vài công thức trong "bao la bát ngát những ý tưởng của người ra đề" là rất khó khăn. Tóm lại, bài toán Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai bản tụ và gữa hai đầu cuộn cảm vẫn thường được xếp hạng mức độ vận dụng cao . ...

Chuyên đề dao động điều hòa: Các bài toán mức độ 4

Hình ảnh
Biên độ dao động điều hòa Dao động điều hòa là loại chuyển động cơ quan trọng nhất. Do đó, sẽ rất hữu ích khi chú ý đến một số tính chất đặc biệt của loại chuyển động này. Chuyên đề dao động điều hòa bắt đầu với những kiến thức cơ bản Trong quá trình dao động điều hòa, độ dời $x$ của vật khỏi vị trí cân bằng phụ thuộc vào thời gian $t$ theo quy luật $$x=X\cos{\left(\omega t+\varphi\right)}$$ Ở đây $X$ là giá trị của độ dịch chuyển lớn nhất, tức là biên độ dịch chuyển của vật khỏi vị trí cân bằng, $ωt + \varphi$ là pha dao động, $ω$ là tần số góc dao động, $\varphi$ là pha dao động ban đầu. Đạo hàm độ dời $x$ với thời gian $t$ để ta tìm được vận tốc $v$ của vật dao động điều hòa lên trục tọa độ $Ox$: $$v=-\omega X\sin{\left(\omega t+\varphi\right)}$$ Tích của $X$ và $ω$ ở vế phải của phương trình này có nghĩa là vận tốc cực đại $V$, tức là biên độ vận tốc của vật dao động điều hòa. Do đó, các biên độ vận tốc và độ dịch chuyển có quan hệ với nhau bằng quan hệ $$V=\omega...

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đánh số thứ tự cho phương trình (công thức) equation và cập nhật tự động trong word

Đáp án đề thi vào lớp 10 chuyên lý Hà Nội năm 2023

Đề thi HSG vật lí 12 năm học 2024 - 2025 (Đề tham khảo dựa theo hướng dẫn của Sở GD-ĐT Quảng Bình) - Vòng thi tự luận